Không chỉ các khí thải gây hiệu ứng nhà kính mà còn có nhiều yếu tố chưa xác định khác dường như cũng đang góp phần đẩy nhiệt độ toàn cầu tăng đột biến trong hai năm trở lại đây.
Năm 2024 được ghi nhận là năm nóng nhất trong lịch sử nhân loại và cũng là năm đầu tiên ghi nhận nhiệt độ toàn cầu đạt mức tăng hơn 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 31/10, Hiệp hội địa lý LB Nga thông báo hòn đảo Mesyatsev đã biến mất khỏi quần đảo Franz Josef của Nga ở Bắc Cực.
Ngày 24/10, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo nhân loại sẽ "phải trả giá khủng khiếp" vì không hành động quyết liệt trước tình trạng nóng lên toàn cầu, trong khi thế giới không còn nhiều thời gian để tránh thảm họa do biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu đang làm tăng sức tàn phá của các cơn bão mạnh, như bão Helene đổ bộ vào Đông Nam nước Mỹ và bão Yagi hoành hành ở châu Á, lên mức chưa từng có.
Siêu bão Yagi - cơn bão mạnh nhất trong 30 năm qua ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh miền Bắc, gây ra thiệt hại nghiêm trọng và tác động lớn tới đời sống của người dân, hạ tầng đường sá, sản xuất nông nghiệp, các ngành lĩnh vực kinh tế...
Trong suốt chiều dài lịch sử, Nhật Bản đã học cách tái sinh và rút ra bài học từ mọi trải nghiệm tàn khốc mà họ phải chịu đựng. Sau năm 1945, khi Chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc, Nhật Bản đã phải xây dựng lại và tái thiết gần như hoàn toàn.
Siêu bão số 3 (Yagi) – cơn bão mạnh nhất trong nhiều thập kỷ qua đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho miền Bắc là minh chứng rõ nét về sự nguy hiểm của hiện tượng thời tiết cực đoan trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.
Năm 2024 đánh dấu là một năm biến đổi khí hậu khắc nghiệt khi có thêm sự tác động từ El Nino và sắp tới đây sẽ là La Nina, với nhiều trận bão lớn hoành hành ở khắp các châu lục.
Những năm qua, tại Việt Nam đã ghi nhận 20 trên 21 loại hình thiên tai, thảm họa thiên nhiên xảy ra trên phạm vi cả nước, gây nhiều thiệt hại về người và tài sản, đặc biệt với các nhóm dân cư có tính dễ bị tổn thương cao.
Biến đổi khí hậu đang khiến các đợt nắng nóng ngày càng nhiều, kéo dài và khắc nghiệt. Nhiều thành phố trên khắp các châu lục đang tiếp tục trải qua những ngày nắng nóng gây hệ lụy nguy hiểm đến sức khỏe con người.
Theo các chuyên gia khí tượng, "stress nhiệt" là một thuật ngữ khoa học được hiểu là nền nhiệt độ cao hơn mức cơ thể có thể chịu đựng được mà không gây ảnh hưởng xấu đến sinh lý.
Tổn thất cho canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050. Đây là đánh giá của Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố giữa tháng 4/2024.
Ngày 24/4, Liên hợp quốc (LHQ) đã công bố sáng kiến Cam kết về khí hậu năm 2025 nhằm kêu gọi hành động toàn cầu để hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C theo mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
Liên đoàn Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC) cùng Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) cảnh báo nhiệt độ cực cao là một trong những vấn đề nguy hiểm nhất do biến đổi khí hậu gây ra.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 19/3, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết mọi kỷ lục lớn về khí hậu toàn cầu đã bị phá vỡ vào năm ngoái, đồng thời bày tỏ mối quan ngại đặc biệt về nhiệt độ đại dương và tình trạng băng tan.
Khoảng 47% người dân Australia phải đối mặt với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt trong mùa Hè với những đợt sóng nhiệt kỷ lục cùng lốc xoáy và các cơn bão có cường độ mạnh. Đây là kết luận trong báo cáo theo dõi thời tiết "Wild Weather Tracker" mới nhất được công bố ngày 19/3.
Đến giữa thế kỷ này, tình trạng mực nước biển dâng cao có thể đe dọa tới các thành phố lớn của Mỹ như New Orleans và San Francisco. Mối đe dọa này có thể lớn hơn so với các dự tính trước đó do tình trạng sụt lún ở các vùng đất ven biển.