Liên quan đến video clip một số tàu đang thản nhiên khai thác cát lậu trên sông Hồng, đoạn qua địa phận huyện Phúc Thọ (Hà Nội), cách tàu của cảnh sát đường thủy mang số hiệu CSĐT-TDI 03 chỉ hơn 10m, được Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung công bố bên lề cuộc họp Hội đồng Nhân dân sáng 5/7.
Trước đó, vào tối 8/4, khi phát hiện 4 tàu hút cát đang cắm vòi rồng xuống lòng sông Chu, hàng trăm người dân các thôn 7, 8, xã Thiệu Đô đã tập trung ra bờ sông Chu để xua đuổi.
Cơ quan công an đang quyết liệt triển khai các kế hoạch tập trung kiểm tra, xử lý những vi phạm liên quan đến hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản trên lòng sông Hà Nội.
Với mục đích hạ uy tín và gây ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty khác, các đối tượng đã nhắn tin đe dọa đến các lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh để dồn sự chú ý của lực lượng chức năng nhằm vào các công ty khác cho “bõ tức”.
Tài nguyên bị thất thoát, môi trường các dòng sông bị hủy hoại, nhiều diện tích đất nông nghiệp bị sạt lở. Đó là những hậu quả do hoạt động khai thác cát trái phép gây ra.
Coi thường pháp luật, thách thức chính quyền, tận thu tài nguyên để trục lợi, đó là những biểu hiện thường thấy của vấn nạn 'cát tặc' - một vấn đề hết sức nóng bỏng ở nhiều địa phương.
Chiều 1/4, Thiếu tướng Hồ Sỹ Tiến, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (C45), Bộ Công an, xác nhận với phóng viên TTXVN, tạm giữ hình sự nhóm đối tượng có hành vi đe dọa Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh.
Trong khi bờ biển Cửa Đại đang sạt lở nghiêm trọng, chính quyền địa phương phải chi hàng chục tỉ đồng để bơm cát vào chống sạt lở thì xuất hiện thông tin có một hợp đồng “khủng” về việc bơm hút 1 triệu m3 cát.
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn (Hà Nội) kiểm tra tình trạng khai thác cát trái phép đang diễn ra tại xã Tân Hưng (Sóc Sơn).