Theo ứng dụng theo dõi chất lượng không khí VN AIR (thông tin được công bố từ nguồn dữ liệu quan trắc do Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện), lúc 8 giờ ngày 17/12, kết quả quan trắc của 2 trong số 3 trạm đo thuộc Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc cho thấy, chất lượng không khí tại một số điểm của Hà Nội ở mức rất xấu; trạm còn lại cũng ở mức xấu.
Theo ứng dụng theo dõi chất lượng không khí VN AIR (thông tin được công bố từ nguồn dữ liệu quan trắc do Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện), lúc 8 giờ ngày 1/11, kết quả quan trắc của 3 trạm đo thuộc Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc cho thấy chất lượng không khí tại một số điểm của Hà Nội và các tỉnh lân cận ở mức xấu.
Mấy ngày gần đây, tình trạng ô nhiễm không khí ở Thủ đô Hà Nội trở nên nghiêm trọng với sương mù dày đặc, bầu trời mờ mịt, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, nhất là người già và trẻ em.
Sáng 24/11, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam.
Sáng 26/10, theo ứng dụng PAM Air, chất lượng không khí tại điểm đo TITA Hòa Bình, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, ở mức 500, chỉ số bụi mịn PM 2.5 là 234,7.
Sáng 18/5, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), khu vực Bắc Bộ ghi nhận nhiều điểm đo ghi nhận chất lượng không khí ở mức có hại cho sức khỏe (151-200).
Sáng 11/4, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại tất cả 63 tỉnh, thành phố, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý).
Sáng 31/1, ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý) cho thấy, chỉ số chất lượng không khí tại Bắc Bộ ở mức rất có hại cho sức khoẻ (AQI từ 201-300).
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, chất lượng không khí trong nhà hiện là mối quan tâm của rất nhiều người. Tại các quốc gia có thu nhập cao, người dân trung bình dành 85-90% thời gian trong nhà.
Ngày 14/4, ứng dụng VN Air của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) ghi nhận vào thời điểm 7 giờ, khu vực tỉnh Bắc Ninh có 3 điểm quan trắc cho thấy chất lượng không khí ở mức rất xấu (chỉ số AQI từ 201-300) đến nguy hại (chỉ số AQI từ 301-500).
Sáng 27/11, trên các bản đồ quan trắc chỉ số chất lượng không khí (AQI), tại các tỉnh, thành phố trên cả nước, chất lượng không khí ở miền Bắc tiếp tục xấu, trong đó các điểm xấu tập trung ở Hà Nội nhiều nhất.
Sáng 9/5, trên bản đồ quan trắc chỉ số chất lượng không khí của một số ứng dụng cho thấy, chỉ có một vài nơi ở Bắc Bộ và Trung Bộ không tốt cho sức khỏe. Còn lại không khí ở hầu hết các khu vực đều ở mức chấp nhận được và tốt.
Nhiều ngày qua, chất lượng không khí ở Hà Nội đang ở ngưỡng xấu và kém, đến trưa 23/2, chỉ số chất lượng không khí (AQI) đã có phần cải thiện. Màu hiển thị phổ biến là vàng, cam tương ứng với những mốc chỉ số không quá nguy hại như những ngày trước đó.
Theo PAM Air, nhiều tỉnh, thành phố thuộc miền Bắc có chỉ số chất lượng không khí (AQI) màu đỏ (ở mức xấu), màu cam (ở mức kém) và màu vàng (ở mức trung bình).