Trong lịch sử điện ảnh không phim nào có thể sánh nổi với siêu phẩm "Chiến tranh và Hòa bình" do Liên Xô sản xuất (1966) về độ dài cũng như tầm vóc đồ sộ của phim. Hơn nửa thế kỷ qua, các nhà làm phim Nga - Mỹ đã luôn tìm cách để đưa bộ phim về như nguyên trạng ban đầu nhằm giữ cho nhân loại một di sản văn hoá.
Chiến tranh và phụ nữ là hai mảng đề tài chiếm gần như toàn bộ các sáng tác của hoạ sĩ Phạm Lực. Vẽ về chiến tranh, Phạm Lực luôn chọn điểm nhìn từ nơi hậu phương của cuộc chiến để qua đó, chuyển tải thông điệp về khát vọng bình yên, hoà bình và tình người.
Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Nga Ludmila Verbitskaya tin chắc rằng nên loại bỏ tiểu thuyết 'Chiến tranh và Hòa bình' của Lev Tolstoy cũng như một số tác phẩm của Fedor Dostoyevsky ra khỏi chương trình học của trường phổ thông.