Vào ngày 26/5, người dân thế giới sẽ được chứng kiến 2 hiện tượng thiên văn kỳ thú xảy ra đồng thời, đó là hiện tượng siêu trăng và hiện tượng nguyệt thực toàn phần.
Chỉ còn khoảng hơn 2 giờ đồng hồ nữa, nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 sẽ diễn ra. Những người yêu thiên văn trên toàn thế giới, trong đó có cả Việt Nam đang rất háo hức chiêm ngưỡng sự kiện lịch sử cả trăm năm mới có một lần này...
Nguyệt thực toàn phần sẽ diễn ra vào rạng sáng ngày 28/7/2018 theo giờ Việt Nam và kéo dài 1 giờ 43 phút. Đây được xem là nguyệt thực toàn phần dài nhất trong thế kỷ 21.
Chuyên gia nhà nghiên cứu Đặng Vũ Tuấn Sơn - Chủ tịch Hội thiên văn học trẻ Việt Nam (VACA) chia sẻ về hiện tượng Nguyệt thực có độ dài lớn nhất thế kỷ 21 (riêng pha toàn phần kéo dài 103 phút) diễn ra vào rạng sáng 28/7.
Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới, đêm nay và ngày mai (28/07) ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và rải rác có dông, riêng các tỉnh ở khu vực Đồng Bằng và trung du Bắc Bộ.
PV báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) có cuộc trò chuyện cùng nhà nghiên cứu Đặng Vũ Tuấn Sơn - Chủ tịch Hội thiên văn học trẻ Việt Nam (VACA) về hiện tượng Nguyệt thực có độ dài lớn nhất thế kỷ 21 (riêng pha toàn phần kéo dài 103 phút) diễn ra vào rạng sáng 28/7.
Cũng vào thời điểm này, mưa sao băng Delta Aquarids đạt cực đại từ ngày 27-29/7. Và dù là một trận mưa sao băng nhỏ, nhưng cùng nguyệt thực toàn phần, đây sẽ là các sự kiện thiên văn rất đáng lưu tâm trên bầu trời vào đêm nay.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, miền Bắc và miền Trung có thể có mưa vừa đến mưa to, còn thời tiết miền Nam sẽ thuận lợi cho việc quan sát nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ trong đêm 27 rạng sáng ngày 28/7.
Tối thứ Bảy tới (4/4), hiện tượng thiên nhiên kỳ thú nguyệt thực toàn phần đầu tiên và duy nhất trong năm 2015 sẽ diễn ra. Tại Việt Nam , người yêu thiên văn có thể quan sát toàn bộ pha toàn phần của hiện tượng này.