Theo đa số các nhà kinh tế tham gia khảo sát của Reuters, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ hạ lãi suất 25 điểm cơ bản tại mỗi cuộc họp trong ba cuộc họp còn lại trong năm nay, nhiều hơn một lần so với dự báo vào tháng trước.
Tờ Financial Times mới đây đã đưa ra dự báo về điều hành lãi suất của Cục Dự trữ liên bang (Fed), trong đó dự báo Fed sẽ giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp chính sách trong hai ngày 11-12/6.
Ngày 31/1, đúng như dự báo của thị trường, Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã quyết định giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp chính sách lần thứ 4 liên tiếp.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed, ngân hàng trung ương) đã quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức 5,25%-5,50% và đưa ra tín hiệu cho biết giai đoạn thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ của cơ quan này.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định giữ nguyên lãi suất, song đưa ra tín hiệu trong các dự báo kinh tế mới rằng chi phí cho vay có thể sẽ tăng thêm 0,5% vào cuối năm nay.
Đồng USD phiên 13/6 giảm xuống mức thấp nhất trong ba tuần sau khi số liệu cho thấy lạm phát tại Mỹ trong tháng trước thấp nhất trong hơn hai năm, làm tăng khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ dừng tăng lãi suất tại cuộc họp trong hai ngày 13-14/6.
Thành viên điều hành của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Michelle Bowman ngày 14/4 cho biết hệ thống tài chính và ngân hàng Mỹ vẫn "an toàn" bất chấp sự sụp đổ của 2 ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) và Signature Bank hồi tháng trước.
Tại cuộc họp chính sách ngày 24/3, các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết không có dấu hiệu nào cho thấy căng thẳng tài chính đang trở nên tồi tệ hơn và đây là một thực tế cho phép Fed tiếp tục tập trung vào việc giảm lạm phát bằng một đợt tăng lãi suất khác.
Các nhà hoạch định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tin rằng có thể chỉ cần thêm một đợt tăng lãi suất nữa trong năm nay để đẩy lùi lạm phát. Nhưng sang năm tới, Fed sẽ ít nới lỏng chính sách tiền tệ hơn so với mức mà hầu hết giới quan sát từng nhận định là phù hợp.
Chiều 22/3 (theo giờ New York), các sàn giao dịch tại thị trường tài chính Phố Wall đã có phản ứng trái chiều sau quyết định tăng nhẹ lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Ngày 13/11, thành viên Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Christopher Waller cho biết Fed có thể cân nhắc làm chậm tốc độ tăng lãi suất tại cuộc họp tiếp theo, song điều này không đồng nghĩa với việc Fed làm yếu đi cam kết chống lạm phát.
Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC), cơ quan hoạch định chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), đã tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm, lên 3-3,25% - ngưỡng cao nhất được Fed đưa ra kể từ tháng 1/2008.
Kết thúc cuộc họp trong 2 ngày 20-21/9, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được cho là sẽ nâng lãi suất 75 điểm cơ bản lần thứ ba liên tiếp và phát tín hiệu về mức độ và tốc độ tăng lãi suất cần để kiểm soát tình trạng lạm phát cao.
Sáng 19/9, thị trường chứng khoán châu Á đi xuống trước dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ công bố một đợt tăng lãi suất tiếp theo trong tuần này.
Chứng khoán Mỹ đi xuống trong phiên giao dịch ngày 26/8, qua đó ghi nhận thêm một tuần giảm điểm nữa, sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết Fed sẽ tiếp tục tăng lãi suất cho đến khi lạm phát về mức mục tiêu 2%.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), ông Jerome Powell, ngày 26/8 đã đưa ra lời cảnh báo rõ ràng về ý định của Fed trong việc tiếp tục tăng lãi suất cơ bản để ngăn chặn đà lạm phát, dù rằng việc này có thể khiến đời sống người dân Mỹ gặp khó khăn hơn vì làm suy yếu nền kinh tế và trầm trọng hơn tình trạng thất nghiệp.