Ngày 21/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã để ngỏ khả năng có thể cho phép tỷ phú công nghệ Elon Musk, chủ sở hữu nền tảng truyền thông xã hội X, mua lại ứng dụng TikTok.
Ngày 19/1, TikTok đã khôi phục hoạt động dịch vụ tại Mỹ sau khi Tổng thống đắc cử Donald Trump, người sẽ nhậm chức vào ngày 20/1 tới, đã can thiệp vào phút chót.
Ngày 15/1, Tiktok, mạng xã hội có 170 triệu người dùng tại Mỹ, thông báo kế hoạch đóng cửa hoàn toàn hoạt động tại Mỹ kể từ ngày 19/1 tới, nếu lệnh cấm do Quốc hội Mỹ thông qua được thực hiện theo đúng kế hoạch.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, ngày 16/12, công ty quản lý mạng xã hội TikTok vừa đệ đơn kháng cáo khẩn cấp lên Tòa án Tối cao Mỹ, yêu cầu tạm dừng thi hành đạo luật có thể buộc ứng dụng này phải ngừng hoạt động tại Mỹ trong những tuần tới.
TikTok tiếp tục vinh danh hành trình sáng tạo số toàn diện giúp người dùng khám phá, sáng tạo và tận hưởng nội dung LIVE mang tính giải trí và an toàn.
Ngày 6/11, Canada thông báo sẽ không cho phép công ty TikTok Technology Canada Inc. hoạt động tại quốc gia này sau khi xem xét vấn đề an ninh. Tuy nhiên, chính phủ sẽ không chặn quyền truy cập, cũng như khả năng tạo nội dung của người dân trên ứng dụng chia sẻ video ngắn này.
Một lần nữa, lo ngại về các trào lưu nguy hiểm lan truyền trên mạng xã hội và tác động tiêu cực của chúng đối với trẻ em và thanh thiếu niên lại dấy lên.
Ngày 2/8, Bộ Tư pháp và Ủy ban Thương mại liên bang Mỹ (FTC) đã đệ đơn kiện dân sự chung đối TikTok - ứng dụng chia sẻ video ngắn đang cực kỳ phổ biến của công ty ByteDance (Trung Quốc).
Ngày 18/6, Ủy ban Thương mại liên bang Mỹ (FTC) cho biết đã chuyển đơn kiện ứng dụng chia sẻ video ngắn TikTok của công ty Bytedance (Trung Quốc) với cáo buộc vi phạm luật về quyền riêng tư của trẻ em lên Bộ Tư pháp nước này.
Ngày 17/6, tòa phúc thẩm liên bang ở thủ đô Washington của Mỹ cho biết đã lên lịch tổ chức cuộc tranh luận vào ngày 16/9 tới, liên quan đến những thách thức pháp lý đối với luật mới yêu cầu công ty ByteDance phải thoái vốn khỏi ứng dụng TikTok trước ngày 19/1 năm sau.
Hiệp hội Du lịch Việt Nam đã ký kết Thoả thuận hợp tác với Truyền hình Quốc hội Việt Nam và TikTok Việt Nam để xây dựng, thực hiện các chương trình giới thiệu về du lịch Việt Nam.
Ngày 7/5, TikTok và công ty mẹ ByteDance của Trung Quốc đã đệ đơn kiện Chính phủ Mỹ về đạo luật mới buộc ByteDance phải thoái vốn khỏi nền tảng chia sẻ video ngắn, nếu không sẽ bị cấm hoạt động tại nước này.
Theo nypost.com ngày 2/5, một số ông trùm tài chính và công nghệ Mỹ đang chuẩn bị hàng tỷ USD để mua nền tảng TikTok sau khi Tổng thống Joe Biden ký đạo luật buộc chủ sở hữu Trung Quốc phải bán ứng dụng này.
Ngày 25/4, ByteDance cho biết không có ý định bán lại ứng dụng TikTok, sau khi Nhà Trắng thông qua luật buộc công ty phải thoái vốn khỏi ứng dụng chia sẻ video phổ biến.
Sau khi Hạ viện Mỹ thông qua dự luật buộc TikTok phải thoái vốn khỏi công ty mẹ ByteDance ở Trung Quốc phê chuẩn vào ngày 20/4, Thượng viện Mỹ ngày 23/4 cũng đã có bước đi tương tự.
Ủy ban Châu Âu (EC) ngày 17/4 cho biết, TikTok - nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội thuộc sở hữu của ByteDance- đã có 24 giờ để đưa ra đánh giá rủi ro đối với ứng dụng mới TikTok Lite vừa được ra mắt trong tháng Tư này tại Pháp và Tây Ban Nha.
Ngày 21/3, một số nghị sĩ cấp cao của Anh đã thể hiện lo ngại về quyền sở hữu TikTok ở Anh, sau khi Hạ viện Mỹ tuần trước thông qua dự luật cấm ứng dụng chia sẻ video này trừ khi công ty mẹ ByteDance của Trung Quốc từ bỏ quyền kiểm soát ứng dụng.
Từ ma cà rồng, quái vật cho đến các tiểu hành tinh "sát thủ" có khả năng gây nguy hiểm cho Trái Đất - đây là những thông tin đang được chia sẻ tràn lan trên TikTok - nền tảng video và mạng xã hội nổi tiếng nhất thế giới.