Vào ngày 26/5, người dân thế giới sẽ được chứng kiến 2 hiện tượng thiên văn kỳ thú xảy ra đồng thời, đó là hiện tượng siêu trăng và hiện tượng nguyệt thực toàn phần.
Ngày 27/7, người dân khắp nơi trên thế giới đã có cơ hội chiêm ngưỡng những khoảnh khắc đẹp mắt khi "trăng máu" - nguyệt thực dài nhất thế kỷ tỏa sắc đỏ huyền ảo trên bầu trời nhiều quốc gia và mưa sao băng Delta Aquarids.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, miền Bắc và miền Trung có thể có mưa vừa đến mưa to, còn thời tiết miền Nam sẽ thuận lợi cho việc quan sát nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ trong đêm 27 rạng sáng ngày 28/7.
Vào cuối tháng 1 năm nay, ba hiện tượng tự nhiên hiếm gặp liên quan tới Mặt Trăng sẽ cùng hội tụ vào ngày 31/1, đó là siêu Trăng, Trăng máu và Trăng xanh.
Người dân ở hầu hết các khu vực tại châu Á, châu Phi, châu Âu và Australia cùng Nam Cực được chiêm ngưỡng hiện tượng đặc biệt nguyệt thực một phần trong đêm 7/8.
Vào đêm 7/8, rạng sáng ngày 8/8/2017, người dân Việt Nam cùng nhiều nơi khác trên thế giới có cơ hội được chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực một phần.
Các nhà thiên văn học cho biết vào ngày 28/9, hơn hai tỷ người trên thế giới sẽ có cơ hội chứng kiến hiện tượng thiên văn hiếm có, được gọi là “Siêu Mặt Trăng” phối hợp với nguyệt thực toàn phần.
Từ đêm Chủ Nhật kéo dài tới sớm ngày thứ Hai, người dân ở nhiều nơi Trái đất sẽ chứng kiến một sự kiện đặc biệt, khi trên bầu trời vừa xuất hiện nguyệt thực, vừa có hiện tượng "siêu trăng" - với Mặt trăng trông lớn hơn bình thường.
Không chỉ các nhà khoa học, những người yêu thích thiên văn đang ngóng chờ lần xuất hiện nguyệt thực cuối cùng trong "tứ kỳ huyết nguyệt" sẽ diễn ra vào đêm 27/9, rạng sáng 28/9.
Khói rơm và trời chưa tối hẳn khiến hiện tượng thiên văn Trăng máu đã không được thấy ở Hà Nội. Điều đó khiến các nhiếp ảnh gia thất vọng và đành phải chuyến sang chụp trăng tròn.