Cùng với lĩnh vực sáng tác, hoạt động lý luận, phê bình từ sau 1975 đã gặt hái được nhiều thành tựu trên các bình diện đội ngũ, hệ thống lý thuyết, phương pháp, trường phái… góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền văn học Việt Nam qua nửa thế kỷ.
Bức tranh văn xuôi đương đại sau năm 1975 ghi nhận những bước chuyển mình mạnh mẽ của nhiều thể loại. Trong đó, tiểu thuyết và truyện ngắn được đánh giá có nhiều thành tựu hơn cả khi phản ánh những chiều hướng vận động phát triển mới của nền văn học Việt Nam.
Những thành tựu quan trọng của văn học Việt Nam từ năm 1975 tới nay vừa được tổng kết tại Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ 5 với chủ đề "50 năm văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và xu thế"tại Hà Nội.
Sophia thân mến! Không biết trong thế giới người máy của Sophia có bao giờ xảy ra cái cảnh những cỗ máy, phần mềm, không hiểu "ngôn ngữ" của nhau không? Chứ trong cõi người ta, ngôn ngữ là một ranh giới ngăn trở, cho dù công nghệ hiện đại đã làm hết sức mình để xóa dần ranh giới ấy.
Khác với các ngành nghệ thuật cơ bản, tình trạng giãn cách do Covid-19 có lẽ ít ngăn trở việc sáng tác của văn học và hội họa, vốn là những hoạt động cá nhân. Chính vì vậy mà năm 2021, văn học Việt Nam có những tín hiệu đáng ghi nhận.
Ngày 18/6, Tạp chí Nghiên cứu Văn học đã tổ chức kỷ niệm 60 năm ra số đầu tiên (1960 - 2020) kèm theo đó là Hội thảo khoa học “60 năm Tạp chí Nghiên cứu Văn học - Quá trình trưởng thành và định hướng phát triển".
Người Việt Nam hầu như ai cũng biết, cũng thuộc (ít nhất là dăm ba câu) trong "Truyện Kiều" - tác phẩm nổi tiếng của Đại thi hào Nguyễn Du. Đến nay đã có hơn 2.000 thư mục nghiên cứu về tác phẩm bất hủ này.
Nhìn lại tiến trình giao lưu văn hóa, văn học giữa Việt Nam và nước Nga trong lịch sử, tuy có thăng trầm nhưng mối liên hệ chưa bao giờ đứt đoạn. Nga vẫn là quốc gia duy nhất có tác phẩm văn học được giảng dạy trực tiếp tại trường phổ thông Việt Nam tại 3 cấp học...
Những ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn học Nga Xô Viết ở Việt Nam là không thể phủ nhận. Tuy nhiên ở chiều ngược lại, những tác phẩm văn học dịch của Việt Nam được giới thiệu ở Nga cũng đã góp phần quảng bá một nền văn học và văn hóa Việt Nam đặc trưng với nhiều dấu ấn.
Văn học Nga với đặc trưng là tính nhân văn cao cả, chất lãng mạn trữ tình và hiện thực sâu sắc có ảnh hưởng không nhỏ đối với nền văn học Việt Nam. Và sau hơn thế kỷ, chúng ta hãy cùng nhìn lại những tâm hồn, tính cách Nga in đậm trong lòng người Việt Nam thông qua văn học và cả những thành tựu về lý luận phê bình.
Sau năm ngày làm việc sôi nổi, say mê và hào hứng, tối 20/2, hội nghị quốc tế quảng bá văn học Việt Nam lần thứ IV và Liên hoan thơ quốc tế lần thứ III đã chính thức khép lại tại Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương (Hà Nội).
Nhân dịp Kỷ niệm 30 năm Ngày báo Nhân Dân cuối tuần ra số đầu (12/2/1989 – 12-2/2019), báo Nhân Dân phối hợp Nhà xuất bản Văn học ra mắt hai Tuyển tập tác phẩm văn học in trên Nhân Dân cuối tuần: 30 năm Thơ (gồm 150 tác phẩm) và 30 năm Truyện ngắn (gồm 30 tác phẩm).
Lễ tốt nghiệp và trao bằng cho lớp học viên cao học chuyên ngành ngôn ngữ và văn học Việt Nam đầu tiên của Viện Ngôn ngữ, trường Đại học tổng hợp Kiev mang tên Taras Shevchenco đã được tổ chức ngày 3/7. Đại sứ Việt Nam tại Ukraine Nguyễn Anh Tuấn đã tham dự buổi lễ cùng ông Grigory Semenyuk, Viện trưởng Viện ngôn ngữ, Ban giám hiệu và đông đảo các giảng viên và sinh viên của Viện.
Nhìn chung về bề nổi, văn học năm 2017 có vẻ như thất bát. Nhưng nếu chỉ tìm những tác phẩm có thiên hướng về sáng tạo hoặc học thuật, năm vừa qua vẫn có những tín hiệu vui.